Văn hóa
RssHiện vật sắt khảo cổ sau thời gian bị chôn vùi trong lòng đất đều bị rỉ theo các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Quá trình rỉ kim loại là quá trình khoáng hoá kim loại đưa kim loại từ hoá trị 0 về mức hoá trị cao (Me0 -> Men+)
Di chỉ Lung Leng thuộc xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, có diện tích 11.000m2, tọa độ 14°15’30’’ vĩ Bắc và 107°45’15’’ kinh Đông. Di chỉ đã được khai quật 2 lần trong những năm 1999 và 2001 với toàn bộ diện tích, (Nguyễn Khắc Sử, Trần Quý Thịnh 1999; Nguyễn Khắc Sử và nnk 2001).
Chất liệu hiện vật đá ở Lung Leng được chia thành 10 loại bao gồm: opal, silex, phtanite, schiste, basalte, grese, granite, rhyolite, quartz, quartzite.
Hạt cườm là tên gọi để chỉ các hạt chuỗi nhỏ (đường kính khoảng 0,4cm - 0,5cm, dày khoảng 0,4cm, đường kính lỗ 0,2cm - 0,3cm), cấu thành dây chuỗi
Tổng số đồ sắt thu được ở di chỉ Lung Leng là 639 tiêu bản gồm có: 447 xỉ sắt, 182 quặng sắt (98 quặng sắt thu được trong mộ táng màu nâu đỏ, 84 quặng sắt thu được trong tầng di chỉ màu đen ánh kim)
Di chỉ Lung Leng (Kon Tum) với diện tích khoảng 10.000m2, được khai quật lần thứ 2 năm 2001 đã thu được 920.509 mảnh gốm, trong đó số lượng mảnh gốm có hoa văn là 168.369 mảnh chiếm 18,29% tổng số mảnh gốm.